Những câu hỏi liên quan
Đỗ Thị Cẩm Lan
Xem chi tiết
Hai Anh Em
21 tháng 12 2016 lúc 19:23

Cá chép có 5 loại vây

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hoài Thư
22 tháng 12 2016 lúc 10:51

bạn tham khảo ở đây nhé : Bài 1, 2, 3 trang 104 sgk sinh học 7 - loigiaihay.com

Bình luận (5)
Magic Kid
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Trang
31 tháng 12 2016 lúc 20:00

1. - Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối,...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.
2.Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.

3.- Vây đuôi: đẩy nước làm cá tiến lên
- Hai vây ngực và hai vây bụng : giữ thăng bằng và giúp cá bơi lên , xuống , rẽ phải , rẽ trái , bơi đứng , dừng lại .
- Vây lưng và vây hậu môn : giúp giữ thăng bằng theo chiều dọc

Bình luận (0)
phạm danh
28 tháng 2 2022 lúc 6:58

1. - Cá chép ưa các vực nước lặng (ao, hồ, ruộng, sông, suối,...), chúng ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thủy sinh...). Nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, vì cá chép là động vật biến nhiệt.
- Sinh sản: Mỗi lần cá chép cái đẻ 15 - 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh. Cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng (thụ tinh ngoài). Trứng được thụ tình phát triển thành phôi, rồi thành cá con.
2.Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.

3.- Vây đuôi: đẩy nước làm cá tiến lên

Bình luận (0)
Tsukino Usagi
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
26 tháng 4 2016 lúc 14:53

Câu 1:Vì ếch hô hấp bằng da là chủ yêu, nếu sống xa nơi ẩm ướt và nguồn nước da ếch sẽ khô, cơ thể mất nước ếch sẽ có nguy cơ bị chết.
 

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
26 tháng 4 2016 lúc 14:53

Câu 2: Vào mùa sinh sản (cuối xuân, sau những trận mưa vào đầu hạ), ếch đực “kêu gọi ếch cái” để ghép đói. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đốn bờ nước để đẻ.
Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh đến đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là thụ tinh ngoài. Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhầy nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc. Trải qua một quá trình biến đổi phức tạp qua nhiều giai đoạn nòng nọc dần mọc 4 chân và rụng đuôi để trở thành ếch con.

 

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
26 tháng 4 2016 lúc 14:55

Câu 3:Những đặc điểm cấu tạo bên trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn:

- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.

 

Bình luận (0)
Vũ Tuyết Nga
Xem chi tiết

Câu 1:

 Nơi sống: giun đũa thường sống kí sinh trong ruột non của người , nhất là ở trẻ em.

*Cấu tạo

-Cấu tạo ngoài:Cơ thể giun đũa dài bằng chiếc đũa. Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể luôn căng tròn có tác dụng như bộ áo giáp, giúp giun đũa trong bị tiêu hóa bởi các dịch tiêu hóa có trong ruột non.

-Cấu tạo trong:

+Bên ngoài thành cơ thể là lớp biểu bì và lớp cơ dọc

+Bên trong là khoang cơ thể, trong khoang có ổng tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở lỗ hậu môn

+Các tuyến sinh dục dài và cuộn xung quanh ruột.

Di chuyển: Giun đũa di chuyển hạn chế bằng sự cong duỗi cơ thể

Dinh dưỡng: hút chất dinh dưỡng từ trong ruột non của người và động vật để sống.

* Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ.

Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.

Tuy điều kiện sống ngày nay đã phát triển, nhưng nguy cơ lây nhiễm giun vẫn chưa loại trừ hoàn toàn. Giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn chín uống sôi là việc đơn giản nhất để phòng tránh nhiễm giun, bảo vệ sức khỏe của bạn.

Bình luận (0)

Câu 2: 

*Trong sự thụ tinh ngoài ớ môi trường nước, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng rất thấp. Mặt khác, trứng được thụ tinh phát triển trong môi trường có nhiều trắc trở (bị cá khác ăn, nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp...). Vì vậy, cá phải thích nghi với lối đẻ nhiều trứng, để có nhiều cá con sống sót và phát triển thành cá lớn.

*Cơ thể gồm có 3 phần:+ Đầu : Mắt, lỗ mũi, miệng, râu và nắp mang+ Mình: Vây lưng, vây ngực và vây bụng+ Khúc đuôi: Vây đuôi, vây hậu môn - Đặc điểm cấu tạo ngoại thích nghi với môi trường nước:

Đặc điểm cấu tạo ngoài

 

Ý nghĩa thích nghi

 
1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thânGiúp làm giảm sức cản của nước
2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nướcGiúp mắt cá không bị khô
3. Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhàyGiảm ma sát với môi trường nước
4. Vảy cá xếp như ngói lợp

Giúp cá dễ dàng di chuyển theo chiều ngang

5. Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân

Có tác dụng như mái chèo.

Bình luận (0)

Câu 3:

* Bởi vì bộ linh trưởng mang các đặc điểm giống với con người: + Bàn tay và bàn chân gồm có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại. + Bàn tay cầm nắm linh hoạt. + Bán cầu đại não khá phát triển và có khả năng hình thành các phản xạ có điều kiện giống con người.

*Các loài trong bộ linh trưởng:

- Vượn

- Khỉ

- Gozila

- Đười ươi

- Vọoc

*Con người có vị trí lớn và quan trọng nhất trong bộ linh trưởng.

 

Bình luận (1)
Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
10 tháng 3 2021 lúc 18:50

Câu 1:

Câu 2: 

Đặc điểm cấu tạo của dơi thích nghi với đời sống bay:

- Đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. Chân yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể thuận tiện cho việc thả mình rơi tự do khi bắt đầu bay.

- Chi trước biến đổi thành cánh da: là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền với cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón (rất dài) với mình, chi sau và đuôi.

 

Câu 3: 

Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:

   - Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.

   - Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.


Câu 4: 

Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:

- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.

- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.

- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp, bền và sắc.


Câu 5: 

Số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.Di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).
Bình luận (1)
Hâm Chu
Xem chi tiết
Bé Vịt
5 tháng 4 2021 lúc 5:33

- Cá chép
  + Thân thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặn vs thân -> giảm sức cản của nc
  + Mắt cá ko có mi, màng mắt tiếp xúc vs môi trg nc -> Màng mắt ko bị khô
  + Vảy cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy -> giảm sự ma sát giữa da cá vs môi trg nc
  + Sự sắp sếp vảy cá trên thân khớp vs nhau như ngói lợp -> giúp cho thân cá sử động dễ dàng theo chiều ngang
  + Vây cá có các tia vây đc căng bởi da mỏng, khớp động vs thân -> có vai trò như bơi chèo
- Ếch
  + Đầu dẹp, nhọn, khớp vs thân thành một khối
  + Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu
  + Da trần, phủ nhày và ẩm, dễn thấm khí
  + Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt
  + Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón
- Thằn lắn bóng
  + Da khô, có vảy sừng bao bọc
  + Có cổ dài
  + Mắt có mi, cử động đc, có nc mắt
  + Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu
  + Thân dài, đuôi dài
  + Bàn chân có năm ngón, có vuốt
- Chim bồ câu
  + Thân hình thon
  + Chi trc biến đổi thành cánh
  + Chi sai có 3 ngón trc, ngón sau có vuốt
  + Lông ống có các sợi lông thành phiến lông
  + Lông tơ có các sợi lông nhỏ, làm thành chùm lông xếp
  + Mỏ sừng bao bọc, ko có răng
  + Cổ dài, khớp đầu và thân
- Thỏ
  + Bộ lông mao dày, xốp
  + Chi trc ngắn, chi sau dài, khỏe
  + Mũi thính và lông xúc giác nhạy bén
  + Tai thính và vành tai to, dài, cử động đc
  + Mắt có mi, cử động đc, có lông mi

Bình luận (0)
adadadoanh
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
27 tháng 12 2021 lúc 20:48

tk

 

Mắt không có mí, có 2 đôi râuThân hình thoi, dẹp 2 bên phủ vảy xương xếp theo ngói lợpBên trong có da mỏng, có tuyến tiết chất nhàyCó 2 loại vây:Vây chẵn: vây ngực và vây bụngVây lẻ: vây lưng, vây hậu môn, vây đuôi
Bình luận (0)
Giang シ)
27 tháng 12 2021 lúc 20:49

Mắt không có mí

 có 2 đôi râuThân hình thoi,

dẹp 2 bên phủ vảy xương xếp theo ngói lợp

Bên trong có da mỏng, có tuyến tiết chất nhàyCó 2 loại vây:Vây chẵn: vây ngực và vây bụngVây lẻ: vây lưng, vây hậu môn, vây đuôi

Bình luận (0)
Kim Ngann
27 tháng 12 2021 lúc 20:49

THAM KHẢO:

Cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước:

- Thân cá chép hình thoi dẹp bên: chống lại lực cản của nước

- Mắt không có mi mắt: mắt luôn mở quan sát trong nước.

- Thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày: chống lại lực cản của nước, bơi lội nhanh, linh hoạt.

- Vây có những tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: bơi và vận động linh hoạt.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
24 tháng 9 2018 lúc 3:33

Cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước:

   - Thân cá chép hình thoi dẹp bên: chống lại lực cản của nước

   - Mắt không có mi mắt: mắt luôn mở quan sát trong nước.

   - Thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày: chống lại lực cản của nước, bơi lội nhanh, linh hoạt.

   - Vây có những tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân: bơi và vận động linh hoạt.

Bình luận (0)
Võ Trung Tiến
Xem chi tiết
Lê Michael
15 tháng 3 2022 lúc 12:12

Tham khảo:

1)

Đời sống:

Cá chép sống trong môi trường nước ngọt (hồ, ao, ruộng, sông, suối...)

Cá chép ăn tạp : ăn giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thuỷ sinh.

Nhiệt độ cơ thể cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước. Cá chép là động vật biến nhiệt.

Sinh sản:

-Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh

-Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng.

-Trứng thụ tinh phát triển thành phôi

2)

Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

+ Thụ tinh ngoài.

+ Là động vật biến nhiệt.

3)

Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối  lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn  giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón  dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao  dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn  dễ bơi
 Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi  dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp  dễ nhảy
- Mắt có hai mí  ngăn bụi và giữ mắt không bị khô

Bình luận (0)
Lê Michael
15 tháng 3 2022 lúc 12:14

4)

Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư là:

- Môi trường sống: Nước và cạn

- Da: Trần, ẩm ướt

- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

- Sự phát triển cơ thể: Biến thái

- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
5)

-Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.

-Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ và chúng thở bằng phổi

-Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vẫn còn là động vật biến nhiệt.

-Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.

-Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái

-. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.
 

Bình luận (0)
kodo sinichi
15 tháng 3 2022 lúc 12:15

Tham khảo:

1)

Đời sống:

Cá chép sống trong môi trường nước ngọt (hồ, ao, ruộng, sông, suối...)

Cá chép ăn tạp : ăn giun, ốc, ấu trùng côn trùng và thực vật thuỷ sinh.

Nhiệt độ cơ thể cá chép không ổn định, phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nước. Cá chép là động vật biến nhiệt.

Sinh sản:

-Để trứng nhiều, số lượng lớn 15 – 20 vạn trứng vào các cây thủy sinh

-Thụ tinh ngoài: cá chép đực bơi theo tưới tinh dịch chứa tinh trùng thụ tinh cho trứng.

-Trứng thụ tinh phát triển thành phôi

2)

Là động vật có xương sống thích nghi với đời sống hoàn toàn ở nước:

+ Bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.

+ Tim 2 ngăn: 1 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

+ Thụ tinh ngoài.

+ Là động vật biến nhiệt.

3)

Thích nghi ở nước:
- Đầu gắn liền với thân thành một khối  lao nhanh trong nước, da tiết chất nhờn  giảm ma sát của nước
- Chi sau có màng bơi nối với các ngón  dễ bơi
- Mắt mũi ở vị trí cao  dể thở trong nước
- Đầu bẹp, nhọn, thân ngắn  dễ bơi
 Thích nghi ở cạn:
- Thân ngắn không đuôi  dễ nhảy
- Tứ chi có đốt khớp  dễ nhảy
- Mắt có hai mí  ngăn bụi và giữ mắt không bị khô

4)

Đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư là:

- Môi trường sống: Nước và cạn

- Da: Trần, ẩm ướt

- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều

- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài

- Sự phát triển cơ thể: Biến thái

- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
5)

-Thằn lằn bóng đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo và thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất.

-Chúng bắt mồi về ban ngày, chủ yếu là sâu bọ và chúng thở bằng phổi

-Trú đông trong các hang đất khô. Thằn lằn bóng đuôi dài vẫn còn là động vật biến nhiệt.

-Thằn lằn đực có 2 cơ quan giao phối.

-Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng cùa thằn lằn cái

-. Thằn lằn cái đẻ từ 5 - 10 trứng vào các hốc đất khô ráo. Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng.

Bình luận (1)